Giống như các ngành nghề sản xuất khác, sản xuất cơ khí là ngành đòi hỏi phải quy tắc một cách nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc. Vậy an toàn lao động trong sản xuất cơ khí là gì? Đâu là những nguyên nhân và các biện pháp phòng tránh mất an toàn trong quá trình lao động sản xuất cơ khí? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu câu trả lời cho những câu hỏi ấy trong bài viết dưới đây.
xuất khẩu lao động ngành nông nghiệp:
Các đơn hàng nông nghiệp luôn nhận được sự quan tâm của lao động Việt Nam, đặc biệt là những lao động có kinh nghiệm làm nông nghiệp.Điều kiện tham gia xuất khẩu lao động ngành nông nghiệp bấm xem thêm Điều kiện XKLĐ Nhật Bản mới nhất 2021
Mức lương của xuất khẩu lao động ngành nông nghiệp là bao nhiêu tiền ? tại công ty cổ phần kjvc việt nam đang có đơn hàng nông nghiệp nào ?
video công nghệ trồng rau trong nhà kính tại Nhật Bản
Kết luận công việc nông nghiệp tại Nhật Bản khác rất nhiều so với tại Việt Nam. Người Nhật làm nôn nghiệp theo hướng công nghiệp hóa có nhà xưởng sản xuất ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Thực tập sinh Việt Nam nếu đi ngành ngày ưu điểm lương cao hơn các ngành nghề khác, ngành nông nghiệp cũng là ngành sản xuất chủ đạo của nước ta nên dễ dàng có thể tiếp thu kiến thức nhanh phù hợp với đa số thực tập sinh Việt Nam. Quý học sinh và phụ huynh có nhu cầu tìm hiểu đi xklđ ngành nông nghiệp có thể liên hệ Công ty cổ phần KJVC Việt Nam.
Cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm tổn thất trong thu hoạch nông sản, giảm sức lao động… Với những mục tiêu đó, thời gian qua, tỉnh, các ngành liên quan, địa phương trong tỉnh đã có nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân đẩy mạnh áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất.
Do áp lực về thời vụ ngày càng cao và hiệu quả từ các chính sách của Nhà nước khuyến khích, hỗ trợ mua sắm máy nông nghiệp, nhiều tổ chức, cá nhân đã đầu tư mua sắm máy móc phục vụ thu hoạch sản phẩm. Đối với sản xuất lúa, toàn tỉnh hiện có 627 máy gặt lúa các loại (trong đó có 586 máy gặt đập liên hợp và 41 máy gặt rải hàng), mức độ cơ giới hoá trong thu hoạch lúa đạt 95,8%. Việc sử dụng phổ biến các loại máy gặt đập liên hợp giúp cho khâu thu hoạch lúa bảo đảm thời vụ, tăng năng suất, chất lượng và giảm đáng kể tổn thất, hao hụt. Đối với các loại cây trồng khác, người dân thu hoạch thủ công là chủ yếu, chưa có điều kiện để đầu tư máy móc. Cùng với đó, khâu vận chuyển nông sản được phát triển mạnh, phương tiện vận tải ở nông thôn không ngừng tăng lên và góp phần tích cực vào việc giảm bớt lao động nặng nhọc cho người lao động nông nghiệp, giải quyết tốt việc vận chuyển nông sản trong thời vụ. Các hộ đã đầu tư kinh phí mua sắm ô tô tải trọng nhỏ, máy kéo 4 bánh, máy kéo 2 bánh… với số lượng hiện có gần 2 nghìn phương tiện, trọng tải trung bình 0,5 tấn - 5 tấn/xe; tỷ lệ cơ giới trong khâu vận chuyển đạt 90%.
Nông dân xã Nhật Quang (Phù Cừ) áp dụng máy cấy, mạ khay trong gieo cấy lúa vụ mùa 2022
Cùng với sự chủ động của nông dân trong áp dụng cơ giới vào sản xuất, Dự án đẩy mạnh phát triển cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 – 2020 đã được ngành chức năng, các đơn vị, địa phương triển khai đạt hiệu quả cao trong cả 3 lĩnh vực gồm: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản. Lĩnh vực trồng trọt, hiện nay, toàn tỉnh có 713 máy kéo nhỏ (dưới 12CV), 716 máy kéo trung bình (12-35CV), 322 máy kéo lớn (trên 35CV); khâu làm đất cơ bản được cơ giới hóa đạt tỷ lệ trên 92%, trong đó tỷ lệ cơ giới hóa làm đất để gieo cấy lúa đạt gần 100%, cây rau màu đạt 89,8%... Trong khâu gieo trồng, áp dụng cơ giới hóa chủ yếu được thực hiện trong gieo cấy lúa. Toàn tỉnh hiện nay có 89 máy cấy và khoảng 800 công cụ sạ hàng, tỷ lệ cơ giới hóa đạt 16,5% diện tích gieo cấy. Với số lượng công cụ sạ hàng lúa đã cơ bản đáp ứng nhu cầu diện tích gieo sạ của người dân; việc sử dụng máy cấy lúa còn ít, do giá máy cao, trình độ sử dụng máy của nông dân còn hạn chế… Cung cấp nước tưới, tiêu úng cho sản xuất đã được thực hiện bằng động lực đạt 90% diện tích. Ngoài ra, người dân còn tự trang bị trên 33.600 máy bơm nhỏ các loại để tưới, tiêu cho diện tích cây trồng của gia đình, đáp ứng cơ bản nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp. Trong khâu phòng trừ sâu, bệnh, nông dân sử dụng phổ biến các bình bơm phun thuốc trừ sâu đeo vai chạy bằng ắc quy, máy bơm thuốc trừ sâu gắn động cơ xăng mã lực nhỏ, với số lượng trên 15.900 chiếc, tỷ lệ cơ giới hóa đạt khoảng 75%.
Đến nay, tỷ lệ cơ giới hóa trong nông nghiệp ở một số khâu đạt cao, như khâu làm đất gieo cấy lúa đạt 99,8%, cây rau màu đạt tỷ lệ 91,2%; khâu gieo cấy lúa mức độ cơ giới hóa đạt 18,4%, gieo trồng rau màu đạt tỷ lệ 4,2%; khâu tưới, tiêu nước đạt 88,5%; khâu thu hoạch chủ yếu áp dụng cơ giới hóa trong thu hoạch lúa đạt 95,9%. Trong chăn nuôi lợn, tỷ lệ cơ giới hóa khâu cho ăn đạt 54,8%, khâu nước uống đạt 73,2%. Chăn nuôi gia cầm, tỷ lệ cơ giới hóa khâu cho ăn, nước uống đạt 62,5%; xử lý chất thải chăn nuôi lợn, gà bằng hầm biogas đạt 84,5%, đệm lót sinh học đạt 55,7%; lĩnh vực thủy sản chủ yếu áp dụng cơ giới hóa với máy khuấy tạo oxy đạt 45%; thiết bị nghiền, trộn thức ăn đạt 35%...
Với những hiệu quả đạt được trong thực hiện dự án cơ giới hóa giai đoạn 2015 - 2020, ngày 8/9/2020, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2102/QĐ-UBND (Quyết định số 2102) về việc tiếp tục thực hiện Dự án đẩy mạnh phát triển cơ giới hóa nông nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2021 – 2025. Theo đó, cùng với nguồn vốn tự có của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tự bỏ vốn đầu tư, vay vốn từ các tổ chức tài chính, tín dụng, giai đoạn 2021 – 2025, nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ 28 tỷ đồng (bình quân 5 - 6 tỷ đồng/năm) để thực hiện dự án. Chủng loại máy móc, thiết bị được hỗ trợ theo Quyết định số 68/2013/QĐ- TTg ngày 14/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp. Định mức, cơ chế hỗ trợ cho các cá nhân, tổ chức theo Quyết định số 2086/QĐ-UBND ngày 24/12/2014 của UBND tỉnh về phê duyệt dự án đẩy mạnh phát triển cơ giới hoá nông nghiệp tỉnh Hưng Yên. Trong đó, hỗ trợ 30% giá trị máy móc, thiết bị, hầm biogas; mức hỗ trợ máy, dây chuyền giết mổ gia súc, gia cầm không quá 75 triệu đồng/đơn nguyên; hỗ trợ 2 triệu đồng/10m2 đệm lót sinh học trong chăn nuôi.
Thực hiện Quyết định số 2102, năm 2021 và những tháng đầu năm 2022, Chi cục Phát triển nông thôn đã hướng dẫn, hỗ trợ các hộ nông dân tiếp cận vốn vay từ các tổ chức tín dụng để mua sắm máy móc, thiết bị cơ giới hóa (máy làm đất, san phẳng đồng ruộng, gieo cấy, trồng, chăm sóc, thu hoạch lúa, ngô; máy kéo, động cơ diezen sử dụng trong sản xuất nông nghiệp; khai thác, nuôi thả thủy sản...). Trong năm 2021, có 41 khách hàng vay với tổng số vốn trên 8 tỷ đồng, mức lãi suất hỗ trợ là 589 triệu đồng. Chi cục đã phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện hỗ trợ cho 25 hộ mua máy phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp. Từ đầu năm 2022 đến nay, dự án đã hỗ trợ kinh phí cho 35 hộ gia đình mua máy làm đất, máy gặt đập liên hợp, kho lạnh, máy sấy nông sản...
Để bảo đảm tiến độ và kế hoạch của dự án, Sở Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo các đơn vị chuyên môn phối hợp với các địa phương, đơn vị, nông hộ lập hồ sơ mua sắm máy móc để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; phối hợp với các tổ chức tín dụng hướng dẫn vay vốn ưu đãi để mua sắm máy, thiết bị… nhằm đẩy nhanh tỷ lệ áp dụng cơ giới vào sản xuất nông nghiệp.