Các Doanh Nghiệp Việt Nam

Các Doanh Nghiệp Việt Nam

Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020, bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân, Công ty hợp danh. Dưới đây là những phân tích về từng loại hình doanh nghiệp, giúp tổ chức, cá nhân lựa chọn thì làm thủ tục thành lập công ty.

Loại hình doanh nghiệp nào phổ biến hiện nay?

Trong số các loại hình doanh nghiệp kể trên, hiện nay phổ biến nhất là công ty TNHH và công ty cổ phần, lý do như sau:

- Đây đều là những loại hình doanh nghiệp mà cổ đông (đối với công ty cổ phần) và chủ sở hữu (đối với công ty TNHH) chỉ phải chịu trách nhiệm trong phần vốn góp vốn của mình về các nghĩa vụ của công ty; không phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình như đối với thành viên hợp danh của công ty hợp danh hay chủ doanh nghiệp tư nhân;

- Được phát hành trái phiếu  và được phát hành cả trái phiếu cũng như cổ phần (nếu là công ty cổ phần) nên dễ dàng trong việc huy động các nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh…. Trên đây là thông tin cơ bản về các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Nếu có nhu cầu thành lập doanh nghiệp cũng như có băn khoăn về hoạt động của các loại hình doanh nghiệp này, vui lòng gọi ngay cho LuatVietnam theo số: 1900.6192 để được hỗ trợ.

Chia sẻ tại chỉ đạo tại hội thảo xây dựng văn hóa doanh nghiệp gia đình, Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công nhấn mạnh, Nghị quyết 41 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới đã đề ra yêu cầu phát triển đội ngũ doanh nghiệp dân tộc, một nội dung rất quan trọng để bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

Theo ông, các doanh nghiệp gia đình chính là một bộ phận quan trọng của đội ngũ doanh nghiệp dân tộc. Hiện Việt Nam có trên 900.000 doanh nghiệp, trên 20.000 hợp tác xã và trên 5 triệu hộ kinh doanh cá thể.

Doanh nghiệp gia đình hiện chiếm 70% số lượng doanh nghiệp tại Việt Nam, chưa kể trên 5 triệu hộ kinh doanh cá thể có thể coi là các doanh nghiệp gia đình siêu nhỏ. Doanh nghiệp gia đình cũng là nguồn hình thành đội ngũ doanh nghiệp lớn mạnh của đất nước và cũng là hình thức kinh doanh chủ yếu trên thế giới.

Ông Công cho hay, các doanh nghiệp gia đình luôn nổi trội ở uy tín, luôn phát triển mạnh mẽ qua nhiều thế hệ. Do đó, cần xây dựng và thực hành đạo đức kinh doanh, góp phần hình thành bản sắc văn hóa riêng của doanh nhân Việt Nam.

Doanh nghiệp gia đình chiếm 70% số lượng doanh nghiệp tại Việt Nam (Ảnh: VCCI).

Tại hội thảo, ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái, khẳng định, doanh nhân Việt cùng với gia đình của mình có đủ bản lĩnh phát triển và đã sẵn sàng gánh vác sứ mệnh tiên phong phát triển kinh tế.

Ông cho rằng trong tương lai, các doanh nghiệp gia đình Việt Nam chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ vì tiềm năng còn rất lớn. Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, doanh nghiệp gia đình ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước.

Văn hóa gia đình, văn hóa doanh nghiệp không chỉ là phúc lợi tinh thần, có quan hệ hữu cơ với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Theo ông, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp gia đình là mục tiêu chiến lược, phù hợp yêu cầu trong tình hình hiện nay.

Thêm vào đó, mỗi doanh nghiệp Việt Nam đi ra nước ngoài thì giá trị văn hóa doanh nghiệp Việt Nam cần được khẳng định. Xây dựng văn hóa kinh doanh cũng là thách thức vô cùng to lớn vì cần nhiều thời gian và qua nhiều thế hệ.

Chính vì vậy, doanh nghiệp gia đình là một bộ phận quan trọng của đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam. Việc tăng cường xây dựng văn hóa doanh nghiệp gia đình sẽ góp phần thúc đẩy văn hóa kinh doanh tạo nền tảng cho việc phát triển đội ngũ doanh nhân và giúp doanh nghiệp phát triển vững mạnh.

Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)

Loại hình công ty TNHH được quy định tại Chương III của Luật Doanh nghiệp 2020. Loại hình doanh nghiệp này bao gồm:

Theo Điều 46 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH từ hai thành viên trở lên có các đặc điểm sau:

- Là doanh nghiệp có từ 02 - 50 thành viên là tổ chức, cá nhân.

- Thành viên trong công ty chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp:

- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ.

Công ty TNHH hai thành viên được nhiều tổ chức, cá nhân lựa chọn

Căn cứ Điều 74 của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty TNHH một thành viên có các đặc điểm sau:

- Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

- Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

- Không được phát hành cổ phần, trừ trường hợp để chuyển đổi thành công ty cổ phần.

- Được phát hành trái phiếu, trong đó có trái phiếu riêng lẻ.

Một trong các loại hình doanh nghiệp hiện nay là công ty cổ phần, cũng là loại hình tương đối phổ biến trên thực tế. Các đặc điểm chung về công ty cổ phần được quy định tại Điều 111 Luật Doanh nghiệp 2020:

Các quy định của công ty hợp danh được nêu tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể

Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân là loại hình được nhiều người lựa chọn cho quy mô kinh doanh nhỏ. Các đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân được nêu tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 như sau: