Đào Minh Quân Là Ai

Đào Minh Quân Là Ai

QPTĐ-Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời là tổ chức phản động do Đào Minh Quân tự phong “Tổng thống Đệ tam Việt Nam Cộng hòa” cùng một số đối tượng ngụy quân, ngụy quyền sống lưu vong ở nước ngoài thành lập nhằm tiến hành các hoạt động khủng bố phá hoại, lật đổ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Phi công, thành viên tổ bay trong Quân đội nhân dân Việt Nam được phân cấp kỹ thuật như thế nào?

Căn cứ Điều 4 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về phân cấp kỹ thuật phi công, thành viên tổ bay trong Quân đội nhân dân Việt Nam như sau:

- Phi công quân sự không cấp: Là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ đã hoàn thành chương trình đào tạo phi công quân sự và được cơ quan có thẩm quyền cấp bằng, chứng chỉ nhưng chưa đạt tiêu chuẩn phân cấp quy định.

- Thành viên tổ bay quân sự không cấp: Là quân nhân đã hoàn thành chương trình huấn luyện, đào tạo thành viên tổ bay quân sự, được cấp có thẩm quyền phê chuẩn thực hiện nhiệm vụ theo chức trách nhưng chưa đạt tiêu chuẩn phân cấp quy định.

- Phi công, thành viên tổ bay quân sự không cấp đạt tiêu chuẩn phân cấp theo quy định thì được xét, quyết định phong cấp kỹ thuật tương ứng từ thấp lên cao theo thứ tự cấp 3, cấp 2, cấp 1.

Phi công quân sự được chia thành bao nhiêu cấp theo quy định pháp luật hiện nay?

Phân cấp kỹ thuật phi công quân sự theo Điều 5 Thông tư 120/2020/TT-BQP như sau:

Như vậy, phi công quân sự được chia thành 03 cấp như sau:

[1] Phân cấp kỹ thuật phi công (lái chính, lái phụ)

[2] Phân cấp kỹ thuật phi công kiêm dẫn đường

[3] Phân cấp kỹ thuật phi công giảng viên bay.

Ngạch sĩ quan, nhóm ngành sĩ quan và hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan

Ngạch sĩ quan, nhóm ngành sĩ quan và hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan theo Điều 8, Điều 9 và Điều 10 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định như sau:

Sĩ quan chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.

Sĩ quan gồm các nhóm ngành sau đây:

* Hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan:

Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm ba cấp, mười hai bậc:

- Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân;

- Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân;

- Thượng tướng, Đô đốc Hải quân;

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]

Theo trang tin rbth.com, Hoàng đế Nga Alexander III từng nói: “Nga chỉ có hai đồng minh: Lục quân và Hải quân”. Câu nói từ thế kỷ 19 này vẫn rất đúng, đặc biệt là trong giai đoạn khó khăn, Nga chỉ có thể dựa vào chính mình. Tất nhiên, điều này không có nghĩa là Nga không có bạn bè quốc tế.

Ngay cả Tổng thống Vladimir Putin cũng trích dẫn lời Alexander III khi trả lời câu hỏi về đồng minh của Nga vào năm 2015 (mặc dù đã thanh minh rằng ông đang nói đùa), nhưng Nga chắc chắn có bạn bè và đối tác nước ngoài. Nhưng họ là ai?

Nói về các quốc gia mà Nga có các thỏa thuận ràng buộc pháp lý về phòng thủ lẫn nhau, trước hết đó là các thành viên của Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể (CSTO), một liên minh liên chính phủ được thành lập vào năm 1992, gồm 6 quốc gia hậu Xô Viết: Nga, Armenia, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan và Tajikistan.

Theo Hiến chương CSTO, một trong các mục đích của khối là “cung cấp sự bảo vệ tập thể trong trường hợp bị đe dọa đối với sự an toàn, ổn định, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền” của các quốc gia thành viên. Hiến chương nhấn mạnh rằng các thành viên ưu tiên các công cụ chính trị để đạt được mục tiêu của nhóm nhưng CSTO vẫn tự hào có một lực lượng quân sự tổng hợp với số lượng khoảng 25.000 quân.

CSTO chưa bao giờ tham chiến nhưng tổ chức này vẫn tiến hành các cuộc diễn tập huấn luyện quân sự thường xuyên. Năm 2018, khi trả lời câu hỏi về đồng minh của Nga là ai, Thư ký báo chí của Tổng thống Putin, Dmitry Peskov, đã đề cập đến các thành viên CSTO đầu tiên.

Bên cạnh đó, Abkhazia và Nam Ossetia, hai nước cộng hòa tự xưng, cũng có thỏa thuận ràng buộc pháp lý với Nga. Moskva cam kết bảo vệ các nước cộng hoà tự xưng này và họ có nghĩa vụ giúp đỡ Nga trong trường hợp bị tấn công - mặc dù khả năng quân sự của họ rất khiêm tốn.

Những đối tượng được đề cập ở trên là tất cả các nước mà Nga có hiệp ước quân sự, nhưng một số quốc gia khác đôi khi được coi là "đồng minh" của Nga, mặc dù không có thỏa thuận chính thức. Ví dụ, Nga đã và đang hỗ trợ Syria rất nhiều về mặt quân sự và chính trị. Ông Peskov từng nói: “Tất nhiên, Syria là đồng minh của chúng tôi. Nhưng, theo như tôi biết, chúng tôi không có thỏa thuận về các mối quan hệ đồng minh toàn diện".

Một ví dụ khác là Trung Quốc, "gã khổng lồ" kinh tế châu Á và là thành viên của khối BRICS và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), các liên minh kinh tế mà Nga cũng tham gia. Quân đội Nga cũng thường xuyên tiến hành các cuộc tập trận chung với các đối tác Trung Quốc. Bình luận về một trong những cuộc tập trận như vậy vào năm 2018, ông Peskov gọi Trung Quốc là "đồng minh".

Tuy nhiên, các nhà khoa học chính trị cho rằng đó có thể là một sự phóng đại. Như Sergey Karaganov, người đứng đầu Hội đồng Chính sách Đối ngoại và Quốc phòng (Nga), nói: “Nga đang hợp tác chặt chẽ hơn với một số nước, nhưng liên minh toàn diện về chính trị và quân sự là không thể. Nga không muốn trở thành đối tác cấp dưới của Trung Quốc và chúng tôi không thể là đối tác cấp cao của họ”.

Rbth.com cho rằng, Ấn Độ cũng có thể được coi là một đồng minh tiềm năng khác. Trong nhiều lĩnh vực, quan hệ Nga-Ấn tương tự như quan hệ Nga-Trung: Ấn Độ cũng tham gia BRICS và SCO, tiến hành các cuộc tập trận chung với Nga,và mua các thiết bị quân sự của Nga. Nhưng trong trường hợp này xuất hiện một số vấn đề. Ví dụ, theo nhà khoa học chính trị Alexander Khramchikhin: “Nga muốn đưa Ấn Độ vào một liên minh ba bên với Trung Quốc, song New Delhi và Bắc Kinh vẫn tồn tại nhiều khác biệt, thậm chí là xung đột.

Theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 120/2020/TT-BQP có nêu định nghĩa như sau:

Như vậy, phi công quân sự là người trực tiếp điều khiển hoặc tham gia điều khiển máy bay quân sự trên không.

Xét theo chủng loại, tính năng của phương tiện bay có phi công tiêm kích, phi công tiêm kích bom, phi công ném bom (cường kích), phi công trinh sát tuần thám, phi công vận tải, phi công trực thăng, phi công thử nghiệm.

Phi công quân sự là ai? Phi công quân sự được chia thành bao nhiêu cấp theo quy định pháp luật hiện nay? (Hình từ Internet)

Vị trí, chức năng của sĩ quan quân đội

Vị trí, chức năng của sĩ quan quân đội theo Điều 2 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 quy định là lực lượng nòng cốt của quân đội và là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội, đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác, bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

Nghĩa vụ của sĩ quan quân đội

Nghĩa vụ của sĩ quan quân đội theo Điều 26 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 như sau:

- Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tham gia xây dựng đất nước, bảo vệ tài sản và lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức; bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân;

- Thường xuyên giữ gìn và trau dồi đạo đức cách mạng, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực về chính trị, quân sự, văn hoá, chuyên môn và thể lực để hoàn thành nhiệm vụ;

- Tuyệt đối phục tùng tổ chức, phục tùng chỉ huy; nghiêm chỉnh chấp hành điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội; giữ bí mật quân sự, bí mật quốc gia;

- Thường xuyên chăm lo lợi ích vật chất và tinh thần của bộ đội;

- Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tôn trọng và gắn bó mật thiết với nhân dân.