Nhiều người chưa hiểu rõ thế nào là tách khẩu, chuyển khẩu, nhập hộ khẩu và sử dụng nhầm lẫn các khái niệm đó với nhau. Trong bài viết này, Luatvietnam sẽ làm rõ các quy định của pháp luật về các vấn đề trên.
Tách hộ khẩu - ra đời thêm một hộ mới
Tách hộ khẩu (tách hộ) là việc một người đang đăng ký thường trú và có tên trong hộ khẩu làm các thủ tục xóa tên trong hộ khẩu đó (xóa đăng ký thường trú) và đăng ký hộ mới (tại cùng chỗ ở hợp pháp đó).
Như vậy, kết quả của việc tách hộ là việc cho ra đời một hộ mới có thông tin của người được tách khẩu. Trường hợp chỉ có một người tách khẩu thì người đó sẽ đứng tên làm chủ hộ trong hộ khẩu mới. Nếu có nhiều người tách khẩu và đăng ký chung một hộ khẩu mới thì sẽ thỏa thuận một người là chủ hộ.
Điều 25 Luật Cư trú 2020 quy định thành viên hộ gia đình được tách hộ để đăng ký thường trú tại cùng một chỗ ở hợp pháp khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; trường hợp có nhiều thành viên cùng đăng ký tách hộ để lập thành một hộ gia đình mới thì trong số các thành viên đó có ít nhất một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Được chủ hộ, chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đồng ý, trừ trường hợp thành viên hộ gia đình đăng ký tách hộ là vợ, chồng đã ly hôn mà vẫn được cùng sử dụng chỗ ở hợp pháp đó;
- Nơi thường trú của hộ gia đình không thuộc trường hợp bị cấm đăng ký thường trú mới quy định tại Điều 23 Luật Cư trú.
Thông thường, người dân thực hiện việc tách hộ để được mua điện, nước với giá rẻ hơn hoặc để tránh rắc rối khi chung hộ khẩu.
Ví dụ: Ông A và bà B có con trai là C. 03 người có chung hộ khẩu. Nay C lấy vợ là D, sau đó, C và D tách ra thành hộ mới dù vẫn ở chung với A và B.
Khi tách Sổ hộ khẩu, một Sổ hộ khẩu mới sẽ ra đời (Ảnh minh họa)
Chuyển hộ khẩu - xóa tên khỏi hộ khẩu
Chuyển hộ khẩu là việc một người đang có tên trong hộ khẩu này, làm thủ tục xóa tên để chuyển sang một hộ khẩu khác. Việc này thường xảy ra khi chuyển nơi thường trú.
Từ ngày 01/7/2021, khi Luật Cư trú mới có hiệu lực, thủ tục chuyển hộ khẩu đã bị bãi bỏ. Người dân khi chuyển đi nơi khác không cần thực hiện thủ tục chuyển hộ khẩu mà trực tiếp đăng ký thường trú tại nơi ở mới.
Tuy nhiên, hiện nay, khái niệm chuyển hộ khẩu cũng thường được dùng nếu một người chuyển nơi thường trú từ nơi này đến nơi khác.
Ví dụ: A có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Hưng Yên. Nay A đến Hà Nội mua nhà và sinh sống ở đó, A sẽ chuyển hộ khẩu đến Hà Nội.
Công ty Bravolaw hoàn tất thủ tục nhập tách hộ khẩu
Chúng tôi sẽ hoàn thiện hồ sơ, đại diện cho khách hàng tiến hành làm thủ tục nhập tách hộ khẩu rườm rà. Còn chờ gì nữa, liên hệ ngay tới Hotline: 1900 6296 để được tư vấn về dịch vụ nhập tách hộ khẩu trực tiếp miễn phí!
PHÒNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ – CÔNG TY TNHH TƯ VẤN BRAVO
Vấn đề quý Ông/Bà hỏi, Công an tỉnh Thừa Thiên Huế xin trả lời như sau:
Tại điểm a khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú năm 2020 quy định về điều kiện đăng ký thường trú:
“2. Công dân được đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp không thuộc quyền sở hữu của mình khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;”
Như vậy, đối với trường hợp con đăng ký thường trú về ở với cha, mẹ khi được chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp đó đồng ý.
Việc lấy ý kiến chủ hộ và chủ sở hữu chỗ ở hợp pháp được thực hiện theo 03 phương thức quy định tại mục (3), (4) phần chú thích tại biểu Mẫu CT01 ban hành kèm theo Thông tư số 66/2023/TT-BCA ngày 17/11/2023 của Bộ trưởng Bộ Công an, cụ thể:
(1) Ghi rõ nội dung đồng ý và ký, ghi rõ họ tên vào Tờ khai;
(2) Xác nhận nội dung đồng ý thông qua ứng dụng VNeID hoặc các dịch vụ công trực tuyến khác;
(3) Có văn bản riêng ghi rõ nội dung đồng ý (văn bản này không cần công chứng, chứng thực).
Bên cạnh đó, tại khoản 3 Điều 3 Thông tư số 66/2023/TT-BCA ngày 17/11/2023 sửa đổi Điều 7 Thông tư số 57/2021/TT-BCA ngày 15/5/2021 quy định quá trình giải quyết đăng ký cư trú, cơ quan đăng ký cư trú thực hiện xác minh, theo đó cán bộ được giao thực hiện xác minh phải kiểm tra, xác thực và chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của chỗ ở được đăng ký cư trú; quan hệ nhân thân của người đăng ký cư trú với chủ hộ trong trường hợp đăng ký vào hộ gia đình đã có và việc công dân sinh sống tại nơi đề nghị đăng ký cư trú.
Nhập hộ khẩu - chuyển đến nơi thường trú mới
Nhập hộ khẩu hay còn gọi là thủ tục đăng ký thường trú. Theo đó, đăng ký thường trú được hiểu là việc chuyển vào sinh sống tại một địa chỉ và đăng ký ghi tên vào hộ khẩu của gia đình tại địa chỉ đó hoặc đăng ký hộ khẩu mới tại địa chỉ đó (Ví dụ: A mua nhà Hà Nội và sắp nhập khẩu Hà Nội)
Như vậy, kết quả của việc nhập hộ khẩu là tên người đó có trong hộ khẩu của gia đình khác đang sinh sống tại địa chỉ đó hoặc lập hộ mới tại địa chỉ đó.
Theo Luật Cư trú 2020, người dân có thể nhập hộ khẩu vào nhà do mình mua, nhập hộ khẩu vào nhà người thân hoặc nhập hộ khẩu vào chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ...
Chẳng hạn, A thuê nhà ông B. A xin nhập hộ khẩu vào cùng hộ gia đình ông B. Đây là trường hợp nhập hộ khẩu vào nhà thuê.
C lấy D và nhập hộ khẩu vào cùng nhà với D. Đây là trường hợp nhập hộ khẩu cho vợ theo chồng.
- Giấy tờ, tài liệu chứng minh thuộc trường hợp nhập khẩu về nhà người thân hoặc chứng minh diện tích bình quân...
Xem thêm: Cập nhật điều kiện đăng ký thường trú trên cả nước từ 01/7/2021
Trên đây là cách hiểu đúng về tách khẩu, chuyển khẩu và nhập hộ khẩu Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ.
BRAVOLAW là một trong những công ty tư vấn luật uy tín, đặc biệt là dịch vụ nhập tách hộ khẩu ở Hà Nội với thủ tục đơn giản và chuyên nghiệp, chất lượng nhất.
Hộ khẩu hay còn gọi là sổ hộ khẩu, là tài liệu để xác định hộ khẩu thường trú cho từng gia đình hoặc từng đơn vị lập sổ. Nhập tách hộ khẩu có ý nghĩa quan trọng trong việc giúp cơ quan nhà nước có thể theo dõi được thực trạng thay đổi hộ tịch để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của từng cá nhân.
Điều kiện nhập hộ khẩu Hà Nội
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại Hà Nội: – Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại Hà Nội từ một năm trở lên. Nếu trường hợp bạn đi thuê, mượn, ở nhờ chỗ ở hợp pháp thì phải được người cho thuê, mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản. – Được người chủ hộ khẩu cho phép nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu đúng với 1 trong số trường hợp sau: • Vợ về ở với chồng hoặc ngược lại, chồng về ở với vợ; cha, mẹ về ở cùng con cái, và ngược lại, con về ở cùng cha, mẹ. • Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, mất sức, nghỉ thôi việc ở cùng với anh, chị, em ruột. • Người tàn tật và mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần và không còn khả năng nhận thức hay điều khiển hành vi về ở với người thân như anh, chị, em ruột, cô, bác, dì, cậu, chú ruột, người giám hộ. • Người chưa thành niên không còn cha mẹ hay còn mà họ không còn khả năng nuôi dưỡng mà về ở cùng ông, bà nội ngoại, anh, chị, em ruột trong nhà, họ hàng ruột như cô, dì, chú, bác, cậu, hoặc người giám hộ. • Người thành niên độc thân về sống với ông bà nội ngoại + Là người đã từng đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc Trung ương, nay trở về sinh sống tại chỗ ở hợp pháp của mình. Nếu chỗ ở đó do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê đồng ý bằng văn bản. + Được điều động, tuyển dụng đến làm việc tại các cơ quan, tổ chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước, hoặc theo hợp đồng không xác định thời hạn và đã có chỗ ở hợp pháp. Nếu chỗ ở đó do thuê, mượn, ở nhờ thì phải được người cho thuê đồng ý bằng văn bản.
– Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; – Bản khai nhân khẩu; – Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định; – Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp.
– Công dân đã nhập hộ khẩu của người khác mà đã được chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ khẩu; – Người có cùng chỗ ở hợp pháp và có đủ năng lực hành vi dân sự có nhu cầu tách sổ hộ khẩu.
– Sổ hộ khẩu; – Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu có sự đồng ý của chủ hộ.
Bạn có nhu cầu nhập, tách hộ khẩu? Bạn đăng băn khoăn không biết lựa chọn công ty nào uy tín, chất lượng, chuyên làm ca khó? Hãy đến với chúng tôi, với dịch vụ nhập tách hộ khẩu nhanh nhất và uy tín nhất. Hãy để chúng tôi giúp bạn: