Quyền Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Của Doanh Nghiệp Chế Xuất Là Gì

Quyền Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Của Doanh Nghiệp Chế Xuất Là Gì

Với thị trường nội địa, doanh nghiệp chế xuất được phép thực hiện quyền nhập khẩu đối với một số loại hàng hóa phục vụ mục đích nội bộ và chỉ được quyền phân phối hàng hóa khi đã thành lập chi nhánh riêng ngoài khu chế xuất.

Khả năng học hỏi, nhạy bén, thích nghi với sự thay đổi của nền kinh

Bằng các buổi trao đổi thực tế, các khoá thực tập tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, sinh viên không những giỏi lý thuyết và còn có kinh nghiệm thực tế. Đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp khi thị trường mỗi ngày đều thay đổi.

Với các sinh viên thực tập đều đã được hưởng lương cao hơn các ngành nghề khác, tới khi tốt nghiệp thì chắc chắn mức lương không làm sinh viên thất vọng. Đơn giản bởi vì quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Nhân sự làm xuất nhập khẩu luôn đảm nhiểm giấy tờ, hoá đơn, thủ tục, hồ sơ để xuất nhập khẩu hàng hoá. Nhân sự cốt lõi của quá trình thì tất nhiên đạt được mức lương cao.

=>> Xem thêm: Những ngành nghề có triển vọng trong tương lai tại Việt Nam

Học kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?

Ngành kinh doanh xuất nhập khẩu đều có những nhân sự tài năng, và nhạy bén. Sinh viên ngành xuất nhập khẩu học sẽ được cung cấp các kiến thức và kỹ năng về kinh tế, thương mại quốc tế, và các nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Cử nhân ngành xuất nhập khẩu cũng sẽ được đào tạo, trang bị kỹ năng làm việc cho các tập đoàn trong nước, quốc tế.

Các trường đại học đào tạo kinh doanh xuất nhập khẩu, đều đào tạo các môn học như:

=>> Xem thêm: Những điều thú vị ngành Công nghệ thực phẩm

Theo học kinh doanh xuất nhập khẩu, sinh viên sẽ thành thạo nghiệp vụ cực kì quan trọng và phổ biến trong bối cảnh kinh tế hiện tại. Sinh viên sẽ nhận được những giá trị tri thức tuyệt vời sau:

Kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?

Nền tảng của hoạt động ngoại thương là ngành xuất nhập khẩu. Quá trình mua bán, giao thương giữa các nước khác nhau để đạt được lợi ích về giá trị kinh tế là xuất nhập khẩu. Là cầu nối của các nước trên thế giới với nhau, được đặt là một trong những ngành mũi nhọn của quá trình thương mại quốc gia.

Vậy kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Là tổng hợp của hai hoạt động chính là xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam và nhập khẩu hàng hoá của nước khác. Quá trình xuất khẩu hay nhập khẩu đều được diễn ra tại khu vực hải quan riêng theo quy định của chính phủ. Diễn ra giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán, bao gồm cả các hoạt động tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất, hay chuyển khẩu hàng hoá.

Đây là lĩnh vực kinh doanh hàng đầu đang được nhà nước ưu tiên, nhằm nâng cao giá trị hàng hoá trong nước và tạo mối làm ăn với các quốc gia khác. Mở rộng thị trường đa quốc gia và nâng cao giá trị nền kinh tế nước nhà.

Thị trường hoạt động là đa quốc gia, trong nước và quốc tế. Chịu nhiều sự ảnh hưởng của khả năng sản xuất hàng hoá trong nước và thị trường hấp thụ của quốc tế. Người nhập, người xuất đều thuộc quốc gia khác nhau, phong tục khác nhau, nên chính sách giao thương cũng rất khác nhau. Đồng tiền để thanh toán là do thương thảo giữa hai bên. Nhưng thường là các ngoại tệ mạnh như USD, EURO, JPY…

=>> Xem thêm: Tìm hiểu về ngành kinh doanh xuất nhập khẩu lâm sản

Kiến thức cơ bản, chuyên sâu và nghiệp vụ về xuất nhập khẩu:

Sinh viên được học tập tất cả kiến thức liên quan tới thương mại, hoạt động xuất nhập khẩu, thương mại quốc tế, cùng tất cả các kỹ năng để làm việc sau khi tốt nghiệp.

Cơ hội nghề nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?

Có quá nhiều công việc trong công ty kinh doanh xuất nhập và các doanh nghiệp có nghiệp vụ khác như: Vận tải, dịch vụ logistic, ngân hàng, hải quan, bảo hiểm, hãng tàu. Nhân sự biên soạn hợp đồng, thực hiện hợp đồng, khai hải quan, nhân viên giao nhận, chứng từ, thanh toán quốc tế, nhân sự kinh doanh cước vận tải…

Theo Viện chiến lược phát triển, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế – xã hội quốc gia ( Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư), năm 2020, tổng nhu cầu nhân lực ngành xuất nhập khẩu sẽ tăng hơn 12 triệu so với 2011, chủ yếu là nhân lực đã qua đào tạo. Riêng TP.HCM giai đoạn 5 năm từ 2015-2020, nhu cầu về nhân lực thiết hụt mất 80% nhu cầu, khoảng 25.000 việc làm/năm.

Điều này cho thấy ngành xuất nhập khẩu đang khát khao nguồn nhân sự dồi dào. Và yêu cầu của nghề cũng tăng cao khi nhân sự ngoài kiến thức, kĩ năng còn cần có tư duy tốt, nhạy bén với thị trường. Vị trí làm việc kinh doanh xuất nhập khẩu là gì?

=>> Xem thêm: Review ngành Công nghệ thực phẩm có thật sự tốt?

Nhân viên xuất khẩu: thực hiện các công việc liên quan tới quá trình xuất hàng hoá của doanh nghiệp tới bên nhập khẩu. Liên quan tới hợp đồng mua bán, thuế, giấy tờ hải quan…

Nhân viên nhập khẩu: Tìm kiếm nhà cung ứng, phối hợp với doanh nghiệp quốc tế để nhập hàng về Việt Nam. Từ đó, cung ứng ra thị trường.

Nhân viên chứng từ: Chịu trách nghiệm soạn thảo toàn bộ chứng từ xuất nhập khẩu, các công ty dịch vụ khai báo hải quan, chứng từ thông quan để các nhân viên khác đi làm việc với hải quan.

Nhân viên Sales: phòng kinh doanh luôn là nơi quan trọng trong xuất nhập khẩu. Là nơi chuyên tìm kiếm nguồn cung của nhập khẩu và nguồn cầu của xuất khẩu. Từ đó liên kết, để tạo ra hoạt động mua bán.

Nhân viên thanh toán quốc tế: Việc mua bán sẽ không diễn ra được nếu xảy ra trong quá trình thanh toán gặp phải vấn. Cần nhân sự có khả năng mảng thanh toán quốc tế, hiểu quy định, chuẩn mực.

=>> Xem thêm: Top những trường đào tạo từ xa tốt nhất Việt Nam

Kinh doanh xuất nhập khẩu là gì? Qua bài viết, bạn đọc đã hiểu thêm về ngành kinh doanh xuất nhập khẩu. Trong tương lại, xuất nhập khẩu chắc chắn trở thành xu thế kinh tế mới của xã hội. Từ đó, nâng cao lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế.

Nguồn: vilas.edu.vn, accgroup.vn, hotcourses.vn