Vợ Bộ Trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh

Vợ Bộ Trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh

Bộ Chính trị phân công ông Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công thương giữ chức Trưởng ban Kinh tế Trung ương.

Phó Chánh Thanh tra Đỗ Anh Tuấn

Trần Tuấn Anh (sinh 6 tháng 4 năm 1964) là một chính trị gia người Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII,[2] nguyên Trưởng Ban Kinh tế Trung ương và từng là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XV nhiệm kì 2021 – 2026 thuộc đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa. Ông nguyên là Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công Thương; Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại San Francisco (Hoa Kỳ).

Trần Tuấn Anh là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, khởi nghiệp từ ngành Ngoại giao, có học vị Tiến sĩ Kinh tế, Cao cấp lý luận chính trị.

Trần Tuấn Anh sinh ngày 06 tháng 4 năm 1964, người dân tộc Kinh, không theo tôn giáo nào, quê quán tại xã Phổ Khánh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.[3] Ông là con trai của nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương.[4]

Ông tốt nghiệp đại học tại Học viện Ngoại giao (Việt Nam), có bằng Tiến sĩ Kinh tế. Ông gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày 29/11/1996, sau đó học tập và có bằng Cao cấp lí luận chính trị.[3][3]

Trần Tuấn Anh trải qua một thời gian dài theo học ngành giáo dục, bắt đầu sự nghiệp từ năm 1988, có quá trình làm việc trải qua nhiều cơ quan quản lý Nhà nước và cụ thể thuộc Chính phủ.

Tháng 1 năm 1988, ông được tuyển dụng vào vị trí Chuyên viên Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, một tổ chức quốc gia tập hợp và đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, chủ lao động và các hiệp hội doanh nghiệp ở Việt Nam. Đến tháng 4 năm 1994, ông được điều chuyển tới công tác ở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với vị trí Chuyên viên Vụ Kinh tế đối ngoại. Tháng 6 năm 1999, ông được bổ nhiệm làm Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách công nghiệp, Bộ Công nghiệp Việt Nam.

Tháng 6 năm 2000, Trần Tuấn Anh được điều chuyển sang Bộ Ngoại giao, giữ chức vụ Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế, Bộ Ngoại giao. Ông trải qua tám năm công tác ở Bộ Ngoại giao, lần lượt là Phó Vụ trưởng, Quyền Vụ trưởng, sau đó làm Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế, Giám đốc Quỹ Ngoại giao phục vụ kinh tế, Bộ Ngoại giao; Tổng Lãnh sự Việt Nam tại San Francisco (Hoa Kỳ).[5]

Sau nhiều năm công tác ở cơ quan của Chính phủ rồi cơ quan quốc tế ở nước ngoài, đến tháng 5 năm 2008, Trần Tuấn Anh được điều chuyển về tổ chức địa phương, được bổ nhiệm làm Thành ủy viên, rồi Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Cần Thơ.[6] Thời gian này, ông phụ trách hỗ trợ xây dựng kinh tế Cần Thơ, đối mặt với công tác ở vùng địa phương, thử thách cho các vị trí tiếp theo trong sự nghiệp của mình.

Tháng 8 năm 2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bố nhiệm Trần Tuấn Anh làm Thứ trưởng Bộ Công Thương kiêm Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Ông giữ vị trí này trong năm năm 2010 – 2015. Đến tháng 3 năm 2015, ông trở thành Ủy viên Ban Cán sự Đảng, Bí thư Đảng ủy Bộ, Thứ trưởng Bộ Công Thương kiêm nhiệm Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.[7] Ở Ban Kinh tế Trung ương, ông công tác hỗ trợ Trưởng ban Vương Đình Huệ giai đoạn 2015 – 2016.

Ngày 26 tháng 1 năm 2016, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, nhiệm kỳ 2016 – 2021.[2] Ở nhiệm kỳ mới giai đoạn đầu từ tháng 1 năm 2016 đến tháng 4 năm 2016, ông là Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Cán sự Đảng, Bí thư Đảng ủy Bộ, Thứ trưởng Bộ Công Thương, kiêm Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương.[8]

Sau đó, Trần Tuấn Anh được giới thiệu vị trí lãnh đạo Bộ Công Thương; đến tháng 4 năm 2016, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, ông được Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Bộ Công Thương.[9] Ngày 22 tháng 5 năm 2016, ông được bầu làm Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016 – 2021 thuộc đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi. Đến tháng 7 năm 2016, tại kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa XIV, ông tiếp tục được Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Bộ Công Thương. Trong thời kỳ 2016 – 2021, với vị trí Bộ trưởng Bộ Công Thương, Trần Tuấn Anh đã phụ trách công tác quản lý lĩnh vực công nghiệp và thương mại của Việt Nam, hỗ trợ Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước.

Ngày 07 tháng 4 năm 2021, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, ông được Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước miễn nhiệm ông thôi giữ chức Bộ trưởng Bộ Công Thương nhiệm kỳ (2016 – 2021) theo đề nghị của Thủ tướng Phạm Minh Chính.

Ngày 30 tháng 1 năm 2021, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII, Trần Tuấn Anh được bầu làm Ủy viên chính thức Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XIII.[10]

Ngày 31 tháng 1 năm 2021, tại phiên họp đầu tiên của Trung ương Đảng khóa XIII, ông được bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII.[11].

Sáng ngày 06 tháng 2 năm 2021, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trao Quyết định số 02-QĐNS/TW ngày 5/2/2021 của Bộ Chính trị phân công đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Trưởng ban Kinh tế Trung ương.[12]

Tháng 5 năm 2019, trong báo cáo gửi Thủ tướng về việc tăng giá điện, Bộ Công Thương yêu cầu xử lý những cá nhân cố tình xuyên tạc, đưa thông tin không đầy đủ, khách quan về điều chỉnh giá điện. Việc này gây dư luận phẫn nộ, Đại biểu Quốc hội khóa 14 Phạm Văn Hòa cho rằng kiến nghị này gây phản cảm.[13] Sau đó, Bộ Công Thương đã giải thích rằng cơ quan vẫn luôn cầu thị, lắng nghe ý kiến trái chiều, lỗi là ở cách diễn đạt trong văn bản gây hiểu lầm.[14]

Từ 28 đến 30/9/2021, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã tổ chức cuộc họp lần thứ 7, dưới sự chủ trì của ông Trần Cẩm Tú, đã kết luận rằng, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương và Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Công Thương nhiệm kỳ 2016-2021 Trần Tuấn Anh đã thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo thanh tra, kiểm tra, để xảy ra nhiều vi phạm, khuyết điểm trong tham mưu, thực hiện bổ sung quy hoạch, quản lý phát triển năng lượng điện, nhất là các dự án điện mặt trời, điện gió, thủy điện nhỏ và vừa; trong xây dựng cơ chế, chính sách về giá điện, giá xăng dầu[15].

Ngày 31/1/2024, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 đã họp xem xét, quyết định về công tác cán bộ.

Ông Trần Tuấn Anh chịu trách nhiệm chính trị của người đứng đầu khi để xảy ra nhiều vi phạm tại Bộ Công Thương, nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, bị xử lý hình sự, xử lý kỷ luật đảng, hành chính. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng và nhân dân, ông đã có đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công, nghỉ công tác và nghỉ hưu.

Căn cứ quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước và xem xét nguyện vọng của cá nhân, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để ông Trần Tuấn Anh thôi giữ chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 13.[16]

Về việc "chọn thép hay chọn cá":

Vợ Trần Tuấn Anh là người mẫu Trần Thủy Hương, sinh năm 1964.[18] Trần Thủy Hương tốt nghiệp đại học, từng là cô giáo dạy Văn 6 năm ở Trường Cao đẳng Sư phạm Tuyên Quang, sau đó nghỉ việc do cắt giảm biên chế vào năm 1987. Sau một thời gian phụ giúp gia đình người chồng đầu tiên bán phở ở thị xã Tuyên Quang,[19] và mở hiệu cắt tóc,[20] Thủy Hương và chồng li hôn.[21] Thủy Hương cùng con gái mình vào Thành phố Hồ Chí Minh (quê cha ruột của Thủy Hương)[19] và chuyển qua làm nghề người mẫu ở Nhà hát Hòa Bình. Năm 2001, Thủy Hương thành lập công ty Đại Bảo Xuân.[22] Năm 2012, Thủy Hương kết hôn với Trần Tuấn Anh. Năm 2016, Trần Tuấn Anh có một con trai chung với Thủy Hương.[18][23][24] Thủy Hương từng tham gia đóng phim.[22]

1. Lãnh đạo và quản lý toàn diện các mặt công tác của Vụ.2. Phụ trách công tác tổ chức cán bộ; đào tạo, xây dựng lực lượng; ký, cử cán bộ đi học, đi công tác nước ngoài; thi đua khen thưởng, kỷ luật.3. Theo dõi chung về công tác xây dựng, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL, kiểm tra thi hành pháp luật, pháp chế doanh nghiệp trong ngành công thương; công tác trong lĩnh vực kế hoạch, đầu tư, nghiên cứu khoa học, công nghệ, đào tạo; tiêu chuẩn, quy chuẩn, chất lượng.4. Chủ trì rà soát thường xuyên và định kỳ chính sách chính sách công thương.5. Theo dõi chung về công tác cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh trong ngành công thương.6. Theo dõi, đánh giá mức độ tuân thủ văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.7. Theo dõi: ngành năng lượng (điện lực và năng lượng tái tạo; dầu khí, xăng dầu; khí; năng lượng nguyên tử); Vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác; an toàn thực phẩm; công tác phòng chống tội phạm; công tác phòng chống tham nhũng.8. Theo dõi các văn bản do các đơn vị sau chuẩn bị hoặc xin ý kiến: Vụ Kế hoạch, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Tổ chức cán bộ, Thanh tra Bộ, Vụ Dầu khí và Than, Vụ Thị trường trong nước (xăng dầu và khí), Cục Quản lý thị trường, Cục Xúc tiến thương mại, Cục Điều tiết điện lực, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng.9. Theo dõi quan hệ song phương và phát triển thị trường, các vấn đề liên quan đến xử lý tranh chấp thương mại và chống bán phá giá, chống trợ cấp ở nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam tại các nước Đông Âu.10. Theo dõi công tác pháp chế, văn bản đầu tư, sản xuất, kinh doanh, giải quyết tranh chấp, sắp xếp phát triển doanh nghiệp của: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam; Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam; Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn; Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội; các Viện và các Trường thuộc Bộ.11. Chủ trì theo dõi, tham gia vào văn bản của các Bộ/ngành sau: Bộ Nội vụ; Bộ Công an; Bộ Quốc phòng; Bộ Tư pháp; Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Văn phòng Chính phủ; Thanh tra Chính phủ.

Để gửi yêu cầu cấp lại mật khẩu. Bạn vui lòng nhập e-mail đã sử dụng khi đăng ký thành viên.

Các bị can Nguyễn Nam Huy (SN 1983, ngụ quận 1, TP Hồ Chí Minh); Đỗ Thị Thu Mai (vợ Huy – Giám đốc Công ty She Medical) và Nguyễn Quang Thái (SN 1983, ngụ quận 5, TP Hồ Chí Minh). Trong đó, bị can Huy và Thái bị tạm giam, riêng Mai được tại ngoại do đang nuôi con nhỏ.

Trước đó, vào ngày 20/11/2020, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh nhận được đơn tố cáo của Công ty Cổ phần Bất động sản Homes (gọi tắt là Công ty Homes) trụ sở tại Nhật Bản, tố cáo Nguyễn Nam Huy và Đỗ Thị Thu Mai có hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” thông qua việc ký kết hợp đồng mua bán găng tay y tế để chiếm đoạt tiền cọc là 1.785.000 USD (khoảng 41 tỷ đồng).

Theo đơn tố giác, khoảng tháng 5/2020, nhu cầu về sử dụng găng tay y tế tại Nhật Bản tăng cao, Công ty Homes đã nhờ ông K.K - Giám đốc Công ty Chứng khoán Bảo Việt Nhật Bản (trụ sở tại Tòa nhà tập đoàn Bảo Việt ở quận 1, TP Hồ Chí Minh) tìm kiếm đối tác tại Việt Nam có khả năng cung ứng găng tay y tế.

Thông qua Võ Thành Đạt, nhân viên cũ của Công ty Chứng khoán Bảo Việt Nhật Bản, ông K.K đã liên hệ Công ty She Medical để đàm phán hợp đồng mua bán găng tay y tế. Tại đây, ông K.K gặp gỡ Nguyễn Nam Huy – Giám đốc điều hành của Công ty She Medical.

Huy tự giới thiệu là “con của thứ trưởng Bộ Công thương tên N.N.H”, có quan hệ mua bán thường xuyên với Công ty CP VRG Khải Hoàn. Nguyễn Nam Huy cam kết đủ khả năng cung ứng số lượng găng tay y tế theo yêu cầu của Công ty Homes. Đồng thời, Huy cũng cho ông K.K xem hình ảnh, sản phẩm thể hiện mối quan hệ kinh doanh giữa Công ty She Medical với Công ty CP VRG Khải Hoàn.

Tin tưởng khả năng cung cấp găng tay y tế của Công ty She Medical, ông K.K đã giới thiệu và được phía Công ty Homes đồng ý để ông K.K đại diện Công ty Homes tiến hành các bước đàm phán việc ký hợp đồng. Phía Công ty She Medical cử Nguyễn Quang Thái với chức danh Giám đốc phát triển thị trường làm đầu mối liên lạc, trao đổi các nội dung liên quan đến hợp đồng giữa Công ty Homes và Công ty She Medical. Đại diện Công ty Homes là ông K.K và thư ký là bà Trần Bích Thủy.

Qua nhiều lần thương thảo qua email và trực tiếp, ngày 12/6/2020, tại trụ sở Công ty She Medical, Đỗ Thị Thu Mai (vợ Nguyễn Nam Huy) đại diện Công ty She Medical và ông K.K – Đại diện Công ty Chứng khoán Bảo Việt Nhật Bản đã tiến hành ký vào hợp đồng mua hàng và phụ lục hợp đồng do Công ty She Medical soạn thảo.) Sau đó, 6 bản hợp đồng này được gửi bằng đường bưu điện cho Công ty Homes tại Nhật Bản.

Nội dung hợp đồng thể hiện quy định giá trị hợp đồng là 5.950.000 USD (khoảng 137 tỷ đồng). Hàng hóa mua bán là găng tay y tế Vglove nitrile không bột, số lượng 100.000 thùng, kích cỡ S,M,L chia theo tỷ lệ tương ứng 3/5/2. Tình trạng mới 100% xuất xứ nhà máy VRG Khải Hoàn, Việt Nam. Quy cách đóng gói 100 chiếc/thùng, một thùng chứa 1000 chiếc găng tay.

Theo hợp đồng, thời hạn hoàn tất giao hàng đợt 1 là ngày 1/7/2020, tuy nhiên Công ty She Medical không tiến hành giao hàng như thỏa thuận. Công ty Homes và ông K.K đã liên hệ nhiều lần nhưng Nguyễn Nam Huy và Đỗ Thị Thu Mai liên tục đưa ra nhiều lý do để trì hoãn việc giao hàng.

Sau nhiều ngày không nhận được hàng, Công ty Homes đã yêu cầu phía Công ty She Medical hoàn trả tiền cọc nhưng Nguyễn Nam Huy và Đỗ Thị Thu Mai từ chối với lý do Công ty She Medical đã sử dụng tiền cọc để xúc tiến ký kết hợp đồng mua găng tay y tế với Công ty CP VRG Khải Hoàn, do đó không thể hoàn trả toàn bộ tiền cọc cho Công ty Homes, chỉ có thể hoàn trả một phần với điều kiện Công ty Homes tự ý chấm dứt hợp đồng. Nhận thấy Công ty She Medical có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản nên phía Công ty Homes đã có đơn tố cáo gửi cơ quan Công an.

Qua điều tra, xác minh, Cơ quan Điều tra đủ cơ sở khẳng định Mai, Huy và Thái đã lợi dụng tình trạng khan hiếm găng tay y tế trong dịch bệnh COVID - 19 đưa ra thông tin gian dối để Công ty Homes tin tưởng ký kết hợp đồng, chuyển 1.785.000 USD tiền đặt cọc, từ đó chiếm đoạt nên đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam các bị can để điều tra.

Phát huy tinh thần Make in Vietnam, sẵn sàng công nghệ, thiết bị để thương mại 5G