Chắc hẳn nghe đến danh xưng nhà tâm lý học kinh tế, nhiều người sẽ không khỏi ái ngại và dành sự hoài nghi khó tránh khỏi đối với chính sự hiện diện của danh xưng này. Làm thế nào mà hai lĩnh vực thường được hiểu là hoàn toàn không có sự tương đồng lại có thể tương hỗ và gắn kết với nhau. Hẳn nhiên, mối quan tâm của kinh tế học và tâm lý học rất khác biệt, trừ ít nhất một yếu tố chung duy nhất: con người. Trong khi đối với tâm lý học, sự quan tâm đến con người (mà cụ thể là hành vi của họ) vẫn luôn là trọng tâm và mục đích của ngành khoa học này, những nhà kinh tế mới chỉ bắt đầu có những tìm hiểu thực sự về con người từ đầu những năm 1900s (Hicks, 1939). Dưới góc nhìn của kinh tế học, con người, hay những hạt nhân kinh tế - economic unit, là những cá nhân hoàn hảo: lý trí (luôn biết lựa chọn những gì tốt nhất cho bản thân), ổn định (luôn có nhu cầu và sở thích nhất định), thông thái (luôn biết mình muốn gì và thị trường có những gì), ích kỷ (chỉ quan tâm đến lợi ích của mình) và tham lam (luôn muốn tối đa hóa lợi ích) (van Dijk, 2017). Indifferent curves, một trong những công cụ nền tảng của kinh tế học, mô tả quá trình ra quyết định tiêu dùng của con người dựa trên ba yếu tố: nhu cầu tiêu dùng (utility), khả năng chi trả (budget restriction), và giá cả của hàng hóa (price). Học thuyết Rational Consumer Choice của các nhà kinh tế cho rằng, con người luôn hiểu rằng mình muốn gì (utility), luôn biết giới hạn chi trả của bản thân (budget restriction) và giá cả hàng hóa (price), do đó mà họ cũng biết chính xác cách để tối đa hóa lựa chọn của mình. Trong khi đó, những nhà tâm lý lại không có cùng suy nghĩ, họ chắc chắn con người kể cả trong xã hội và trong kinh tế, là những cá nhân không ổn định về mọi mặt (sự hiểu biết, cảm xúc, sở thích, nhu cầu,…). Điều này không mới lạ với một nhà tâm lý, nhưng sự khác biệt của một nhà tâm lý học kinh tế và những nhà tâm lý chuyên sâu trong các lĩnh vực khác, là việc họ khẳng định rằng con người BẤT ỔN một cách CÓ THỂ TIÊN TOÁN ĐƯỢC (predictably unstable), hay nói cách khác, nhà tâm lý học kinh tế thực tế, thực dụng và cụ thể hơn những nhà tâm lý trong các lĩnh vực khác. Hãy cho nhà tâm lý học kinh tế thông tin về con người và bối cảnh, họ sẽ tiên đoán được con người đó sẽ có hành vi kinh tế ra sao trong bối cảnh như thế nào, không phải dựa trên kinh nghiệm hay quan sát, mà bằng nghiên cứu rất nhiều nghiên cứu.
Chiều cao cân nặng Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn
Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn cao bao nhiêu, nặng bao nhiêu? Chiều cao: đang cập nhậtCân nặng: đang cập nhậtSố đo 3 vòng: đang cập nhật
Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn sinh năm bao nhiêu, bao nhiêu tuổi? Đinh Đoàn sinh ngày ?-?-1962 (62 tuổi). Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn sinh ở đâu, con giáp/ cung hoàng đạo gì? Đinh Đoàn sinh ra tại Tỉnh Phú Thọ, nước Việt Nam. Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Hà Nội, nước Việt Nam. Ông sinh thuộc cung (chưa rõ), cầm tinh con (giáp) hổ (Nhâm Dần 1962). Đinh Đoàn xếp hạng nổi tiếng thứ 1327 trên thế giới và thứ 3 trong danh sách Chuyên gia tâm lý nổi tiếng. Tổng dân số của Việt Nam năm 1962 vào khoảng 36,12 triệu người.
Người nổi tiếng theo ngày sinh: 12345678910111213141516171819202122232425262728293031 / 123456789101112 196419651966196719681969197019711972197319741975197619771978197919801981198219831984198519861987198819891990199119921993199419951996199719981999200020012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020
Ghi chú về Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Đinh Đoàn được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: [email protected]
Đôi khi tên phụ âm của các chuyên gia có thể gây hiểu nhầm. Ví dụ nổi bật nhất là sự nhầm lẫn trong các ngành nghề như bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm thần và nhà trị liệu tâm lý.
Chúng tôi sẽ cho bạn biết sự khác biệt giữa các nghề này và giải thích chính xác công việc của từng nghề.
Các nhà tâm lý học nghiên cứu cách mọi người suy nghĩ, cư xử và tương tác với người khác. Những chuyên gia này có thể vừa áp dụng kiến thức của họ khi làm việc với khách hàng vừa tiến hành nghiên cứu bổ sung về tâm trí con người. Sự khác biệt chính giữa các nhà tâm lý học và các chuyên gia khác trong lĩnh vực này là họ thường không được đào tạo về y tế.
Các nhà tâm lý học làm việc với các vấn đề về mất người thân, sang chấn và các mối quan hệ, nhưng họ cũng có thể giải quyết các vấn đề phức tạp hơn.
Các nhà trị liệu tâm lý có thể làm việc cả với cá nhân và với các nhóm, các cặp vợ chồng và gia đình. Thông thường, họ giúp đỡ vượt qua căng thẳng, khó khăn trong mối quan hệ và giải quyết các vấn đề tình cảm. Một nhà trị liệu tâm lý, giống như một nhà tâm lý học, không có quyền kê đơn thuốc.
Có một số lượng lớn các lĩnh vực tâm lý trị liệu, mỗi lĩnh vực giải quyết các vấn đề riêng lẻ.
- Phân tâm học và liệu pháp tâm động học tập trung vào việc thay đổi hành vi có vấn đề bằng cách xác định nguyên nhân và động cơ vô thức của nó. Những loại trị liệu này liên quan đến sự hợp tác chặt chẽ giữa bác sĩ chuyên khoa và bệnh nhân.
- Liệu pháp nhận thức giúp một người khám phá không phải hành động mà là suy nghĩ của họ. Các chuyên gia thực hành loại trị liệu này tin rằng chính suy nghĩ có vấn đề dẫn đến những cảm xúc và hành động có vấn đề, và bằng cách thay đổi suy nghĩ, bệnh nhân có thể thay đổi hành vi của mình nói chung.
- Trị liệu hành vi tập trung vào vai trò của học tập trong sự phát triển của cả hành vi bình thường và bất thường.
- Liệu pháp nhân văn nhằm mục đích khám phá khả năng của con người trong việc đưa ra những lựa chọn hợp lý và tối đa hóa tiềm năng của họ. Các chuyên gia trong lĩnh vực này cũng giải quyết các vấn đề liên quan đến người khác và tôn trọng họ.
- Liệu pháp toàn diện, còn được gọi là liệu pháp tích hợp, bao gồm việc kết hợp nhiều loại trị liệu cùng một lúc, tùy thuộc vào nhu cầu của từng khách hàng.
Bác sĩ tâm thần tham gia vào việc phòng ngừa, chẩn đoán và điều trị các rối loạn tâm thần, hành vi và cảm xúc. Vì họ có trình độ y khoa nên họ có quyền kê đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị.
Bác sĩ tâm thần chuyên điều trị các bệnh tâm thần nghiêm trọng. Họ cũng có thể hỗ trợ khẩn cấp cho những người rơi vào hoàn cảnh khó khăn và đột nhiên bị rối loạn sức khỏe tâm thần, giúp đối phó với chúng và duy trì trạng thái tinh thần bình thường trong một thời gian dài.
Mức lương của nhà tâm lý học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:
Ngoài ra, nhà tâm lý học cũng có thể kiếm thêm thu nhập từ việc tư vấn tâm lý riêng, viết sách, tham gia hội thảo, v.v.
Tiểu sử Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn
Đinh Đoàn (tên đầy đủ là Đinh Văn Đoàn) - người giữ chìa khóa chương trình "Cửa sổ tình yêu" của Đài tiếng nói Việt Nam. Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn tham gia tư vấn, "gỡ rối tơ lòng" cho hàng vạn khán thính giả của "Cửa sổ tình yêu" từ buổi phát sóng đầu tiên ngày 07/03/1999. Đã 20 năm trôi qua, chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn vẫn trẻ như ngày nào với những câu chuyện tình yêu không bao giờ dứt của khán giả cả nước.
Đinh Đoàn đến với nghề bằng cái "Duyên", gắn bó 2 thập kỷ giờ thành cái "Nợ". Dù không phải là Cán bộ của Trung ương Đoàn, không phải nhân viên đài VOV nhưng đã gắn bó với chương trình từ những ngày đầu tiên đến nay. Nhiều hôm đi công tác xa, bằng mọi cách anh phải trở về để kịp 10h sáng Chủ nhật lên sóng. Có khi, anh phải bắt taxi đi trong đêm. "Cửa sổ tình yêu" không bỏ bất kỳ Chủ nhật nào, kể cả lễ Tết. Có năm, chương trình lên sóng vào đúng dịp Tết, anh phải tranh thủ về quê trước để về Hà Nội làm chương trình. Anh dồn rất nhiều tâm huyết cho chương trình này. Đinh Đoàn cho biết sẽ làm "Cửa sổ tình yêu" đến khi nào không nói được nữa thì thôi.
Trong phòng thu, chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn phải nói liên tục, phải hoạt ngôn, ứng khẩu tốt, không những phải nhanh mà còn phải có tình có lý trong mọi tình huống. Dù đã gần 60 tuổi nhưng chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn vẫn được thính giả gọi đến chương trình gọi là "anh" rất gần gũi. Bản thân anh cũng cảm thấy mình trẻ hơn so với tuổi thật. Những câu chuyện khó nói, những tâm sự thầm kín được mọi người chia sẻ với "Cửa sổ tình yêu" không chỉ được lắng nghe mà còn được tư vấn, tháo gỡ những khúc mắc trong lòng. Ngoài giải đáp thắc mắc trên sóng phát thanh, Đinh Đoàn còn trả lời thư của nhiều khán giả gửi đến. Những năm đầu tiên, anh phải viết tay. Sau đó, đánh máy rồi in ra cho vào phong bì; mang lên Ban để các anh chị dán tem rồi ra bưu điện gửi. Có tuần, anh trả lời tới 400 lá thư.
Bên cạnh việc tư vấn tâm lý, tình cảm trong chương tình "Cửa sổ tình yêu", công việc chính của Đinh Đoàn là hiệu trưởng. Anh đã gắn bó 17 năm với trường Tiểu học
, sau đó là hiệu trưởng Trường PTCS Xã Đàn.
Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn hạnh phúc bên vợ đẹp và hai con gái. Chị cả tốt nghiệp trường Đại học Văn hóa, làm công tác thư viện tại trường của bố. Con gái thứ 2 đang học Đại học.
Bạn gái/ vợ/ người yêu Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn là ai? Chuyên gia tâm lý Đinh Đoàn cùng chuyên gia tâm lý Nguyễn Thị Mùi, Bác sĩ Hoàng Thúy Hải và bác sĩ Vũ Minh Phương đã gắn bó với "Cửa sổ tình yêu" từ số đầu tiên.